Nội dung video: Hoá 10.Chuyên đề 9: Thí nghiệm Hoá học Ảo – PhET & Yenka
0:30 Các biểu tượng dùng cho chuột và bàn phím.
1:06 PhET: đường dẫn, thí nghiệm tán xạ Rutherford.
4:23 Động năng hay Thế năng?
5:22 Vì sao electron không ảnh hưởng lên quỹ đạo của hạt alpha?
6:15 Mô hình nguyên tử bánh pudding.
6:46 Yenka: cách liên hệ để nhận link tải phần mềm.
7:17 Yenka: một số áp dụng:
Áp dụng 1: Năng lượng của phản ứng (lưu ý về đồ thị biểu diễn).
8:57 Áp dụng 1: Quan sát ở cấp độ nguyên tử.
10:03 Áp dụng 2: Định nghĩa tốc độ phản ứng.
11:27 Áp dụng 3: Ảnh hưởng của nồng độ lên tốc độ phản ứng.
12:38 Áp dụng 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng.
13:26 Áp dụng 5: Ảnh hưởng của chất xúc tác lên tốc độ phản ứng.
14:55 Áp dụng 6: Thiết kế một thí nghiệm mô phỏng.
Music Credits:
Ripped and Horizon Bound
from:
(Camtasia license holder)
Thầy ơi! Để xấc định một chất có thể chỉ oxi hóa, chỉ khử hoặc vừa oxi hóa vừa khử bằng cách nào ạ thầy. Mục tiêu ở đây là em chưa biết xác định như nào để biết chất đó đã ở trạng thái oxi hóa cao nhất hay oxi hóa thấp nhất hay là số oxi hóa trung gian. Có phải làm theo orbital không ạ thầy, thầy chỉ em ạ! Ví dụ như: Cho dãy các chất và ion sau: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al3+, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
Thầy ơi,phần mềm yenka này mua ạ?
Thầy ơi thầy hướng dẫn cách dùng phần mềm crocodile đi thầy, em cám ơn thầy nhiều.
Liên hệ với yenka bằng cách nào vậy ạ
Thầy xem giúp em câu này ạ! Phát biểu nào sau đây là đúng về xúc tác?
A. Xúc tác làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng.
C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng.
D. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền.
Cả A, B, C đều đúng mà sao đáp án là B vậy thầy
Fb của thầy là gì ạ? Thầy có hỗ trợ bài tập qua fb ko ạ?
Tuyệt lắm thầy ạ !