[Tin tức] Falcon 9: Chinh phục không gian, từ ước mơ đến hiện thực



Thường thì giữa ước mơ và hiện thực có một khoảng cách. Tuy nhiên trong lãnh vực khoa học, đặc biệt là thiên văn, thì khoảng cách này rất nhỏ, thậm chí là không có.

Trong clip này, chúng tôi sẽ minh chứng điều này qua hỏa tiễn Falcon 9 của công ty SpaceX. Đây là hỏa tiễn tân tiến nhất hiện nay. Tuy nhiên nguyên tắc hoạt động của nó đã được tính toán chỉ bằng lý thuyết cách đây hơn một thế kỷ, lúc mà thám hiểm vũ trụ vẫn còn là một điều xa vời.

Với trí tuệ, con người đã làm được những điều tuyệt vời.
Mục lục:
00:00 Giới thiệu
01:39 Giới hạn của không gian
02:55 Điều kiện để đi vào không gian
05:55 Các loại quỹ đạo khác nhau
08:15 Năng luợng để chuyển đổi quỹ đạo, phương trình Tsiolkovski
14:45 Áp dụng vào hỏa tiễn Falcon 9 và động cơ Merlin (Ariane 5)
20:10 Ứng dụng phương trình Tsiolkovski trường hợp Falcon 9 là một khối
23:05 Ứng dụng phương trình Tsiolkovski trường hợp Falcon 9 có 2 tầng
26:07 Kiểm chứng bằng phần mềm Falcon Simulator

Falcon9 Simulator download link:

#PhạmMinhHoàng #toánhọc #khoahọc #Tsiolkovski #Rocket #Equation #SpaceX #Falcon9 #RocketEquation

Kênh Youtube Khoa học và Chúng ta được nhà giáo Phạm Minh Hoàng thực hiện với sự giúp đỡ của các thân hữu, bạn bè, đồng nghiệp. Ước vọng của chúng tôi là được chia sẻ, cung cấp những kiến thức về khoa học nói chung và toán học nói riêng dưới một lăng kính hàn lâm nhưng cũng không thiếu những nét bình dân, thân thiết và thậm chí còn có phần hài hước.

Rất mong được sự quan tâm theo dõi của quý vị cùng các bạn. Xin mọi người cùng đăng ký để theo dõi cũng như quảng bá đến cho bạn bè. Xin chân thành cảm ơn.

Khoa Học & Chúng Ta

20 bình luận về “[Tin tức] Falcon 9: Chinh phục không gian, từ ước mơ đến hiện thực”

  1. Quan điểm cá nhân em cho rằng các nhà khoa học không bao giờ có thể thực hiện “cú ném tên lửa” bay theo quỹ đạo tròn bao quanh trái đất. Quỹ đạo của cú ném trong tự nhiên tồn tại ở dạng parapol, còn trái đất thì hình tròn gần tuyệt đối. Một vật trong tự nhiên khi ném đi theo quỹ đạo parapol thì không thể tự nó thay đổi thành quỹ đạo tròn được. Các nhà khoa học chưa bao giờ thực nghiệm được điều đó. Nó chỉ tồn tại trên lý thuyết. Con người thực sự chỉ luẩn quẩn tầm giới hạn 100km chứ không thể ra ngoài cái gọi là vũ trụ. Con người chưa hề đặt chân lên mặt trăng. Có quá nhiều bằng chứng chỉ ra rằng nasa chưa hề lên được mặt trăng. Đó chỉ là kế hoạch chạy đua công nghệ với Nga để giành quyền lực thống trị thế giới.

    Bình luận
  2. 😁✍️💜🌲🧠👍Chân thành cám ơn Chương trình Với GS MINH HOÀNG Từ KHOA HOC Với CHUNG TA Mang đến KTG Quan Tâm Thêm Phần Nhận Thức được Tầm Nhìn Diện Rộng Thật MINH BẠCH ! Một Chứng Minh Rất Không PHỦ NHẬN Được Rằng!CHINH PHỤC KHÔNG GIAN Từ Ước mơ Đến Hiện Thực Qua Những Tài Liệu Mang Tính Năng Thuyết Phục Theo Thước Đo Thời Gian Rất CHINH PHỤC ! OK!

    Bình luận
  3. Cảm ơn Thầy Hoàng đã trình bầy về Tên lửa những vấn đề cơ bản trong Tên lửa đẩy nhiên liệu Lỏng dùng Propelant RP1 và Oxidation là Liquid Oxygene LOX và Tsiolkovski về Isp xung lượng riệng vân vân… Tôi cũng biết về những bài toán này với tư cách một người làm việc trong lĩnh vực Hàng Không Vũ trụ, thấy những vấn đề mà Giáo sư Hoàng đã trình bầy rất thú vị và bổ ích cho những bất cứ ai say mê Hàng không Vũ trụ. Cảm ơn GS Hoàng và mong được trao đổi với Giáo sư. Nguyễn Quý Sơn.

    Bình luận

Viết một bình luận

bahis10bets.com betvole1.com casinomaxi-giris.com interbahis-giris1.com klasbahis1.com mobilbahisguncelgiris1.com piabetgiris1.com tipobettgiris.com tumbetgiris1.com betboro 1xbet giriş
bahis10bets.com betvole1.com casinomaxi-giris.com interbahis-giris1.com klasbahis1.com mobilbahisguncelgiris1.com piabetgiris1.com tipobettgiris.com tumbetgiris1.com betboro 1xbet giriş
antalya bayan escort
antalya bayan escort
antalya bayan escort