[Tin tức] TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING) 🧠 | Định nghĩa & 3 cách đặt câu hỏi phản biện



Tư duy phản biện (critical thinking) có nghĩa là gì? Tại sao tư duy phản biện quan trọng? Làm cách nào để đặt câu hỏi phản biện một cách lịch sự, gợi mở, có chiều sâu? Video này sẽ giúp các bạn rèn luyện tư duy phản biện của mình.

📌Tham gia Khoá học làm blog MIỄN PHÍ của mình:

TIMESTAMP:
00:00 Giới thiệu
02:10 Tư duy phản biện là gì?
04:10 Tư duy phản biện không phải là gì?
06:40 Làm sao để đặt câu hỏi phản biện?
—07:16 #1: Dựa vào kiến thức và kĩ năng
—09:51 #2: Sử dụng trải nghiệm cá nhân
—12:50 #3: Đặt câu hỏi dựa vào trí tò mò
16:26 Tầm quan trọng của tư duy phản biện

CREDIT:
Nội dung & Quay phim: Chi Nguyễn
Dựng phim: Thanh Bình

BLOG:

📌Khoá học làm blog MIỄN PHÍ:

PODCAST:

INSTAGRAM:

FACEBOOK:

EMAIL:
contact@thepresentwriter.com (cá nhân)
business@thepresentwriter.com (công việc)

THEO DÕI:
Đăng ký nhận newsletter miễn phí:

BUY ME A COFFEE:

//CÔNG CỤ:
🎥 CANON EOS M50 (camera):
🎥 CANON EF 50mm (lens):
🎙BLUE YETI NANO (microphone):
💻 CANVA (thiết kế): (30-day free trial)
🎼EPIDEMIC SOUND (âm nhạc): (30-day free trial)
🎬TUBEBUDDY (Youtube SEO):
🖥 Vieo được biên tập với FINAL CUT PRO X

Disclosure: Một số đường link phía trên là affiliate link. Nếu bạn đăng ký sử dụng dịch vụ hoặc mua sản phẩm qua link này (chi phí không đổi cho bạn), The Present Writer sẽ nhận được khoản hoa hồng nhỏ để tiếp tục hoạt động và phát triển bền vững. Cảm ơn mọi người đã ủng hộ Chi và The Present Writer!

43 bình luận về “[Tin tức] TƯ DUY PHẢN BIỆN (CRITICAL THINKING) 🧠 | Định nghĩa & 3 cách đặt câu hỏi phản biện”

  1. Em xem vid này năm ngoái, và em mất 1 năm để dần dần tập thói quen tư duy phản biện. Giai đoạn đầu em thấy khá khó, vì khi đọc, xem và nghe quá nhiều, em bị mâu thuẫn và tự đặt câu hỏi rồi loạn trong hệ thống câu hỏi của mình. Nhưng dần dần thì tự ngộ ra khá nhiều. Nên em muốn chia sẻ là khi nhận ra mình kém phản biện, thì sẽ tự đọc thêm, tự trải nghiệm để kiểm chứng. Điều này tạo ra 1 giai đoạn hơi hoang mang, nhưng vượt qua được em thấy rất thoải mái và tự tin hơn. Ngay cả khi mình ko có kiến thức rộng, em sẽ lắng nghe nhiều hơn, hỏi nhiều hơn và ko quá anxious khi ko hiểu mng đang nói gì.

    Bình luận
  2. Em rất mong chủ đề này luôn ý chị Chi uiiii 😍🌸

    Trong lúc xem video em nhớ đến cuốn sách "Tôi tự học" của cụ Nguyễn Duy Cần, trong phần đó cụ có chia sẻ rằng (không hẳn nguyên văn nha, mình viết theo trí nhớ thui): Khi đọc sách thì không được nghe răm rắp theo người đó. Cần phải biết nó phù hợp không? Có thì tại sao? Không thì thế nào? Đừng chỉ ậm ừ "Ừ, cái này đúng nè"

    Em cảm ơn nhiều lắm lắm lắm lắm!!!

    Bình luận
  3. Vậy thì việc sử dụng trải nghiệm cá nhân trong việc phản biện lại một cuốn sách như phía đầu video chị Chi nói và việc cũng sử dụng điều đó để phản biện lại một bài báo hay một nghiên cứu như đoạn sau của video nhắc tới có khác gì nhau không ạ? Làm sao để biết mình đang đúng hay đang sai khi làm như thế ạ?

    Bình luận
  4. Noi den tu duy phan bien ro rang la mot khai niem tu duy tich cuc boi van vat deu co hai mat cua no ma con nguoi la mot sinh vat phuc tap moi hien tuong deu khac nhau boi cach nhin cua moi nguoi nhung don gian van toi uu nhat quan trong la ket qua va chat luong song cua moi nguoi nhieu khi im lang tot hon tra loi chung ta hay giu chinh kien tich cuc cho rieng minh va moi nguoi phai tra gia cho hanh dong cua minh cam on ai viet cua chau

    Bình luận
  5. …..Muốn có TƯ DUY phản biện thì chế độ đó phải cho phép và phải thực hành, rèn luyện LOGIC biện chứng và nâng tiến tư duy TRỪU TƯỢNG…..Nếu không có 2 Vấn đề này thì chỉ là loại lươn lẹo, mơ hồ tầm thấp, trực quan mà thôi, bạn ạ….Bạn đã thực hành, rèn luyện LOGIC biện chứng chưa ??? Chưa à….

    Bình luận
  6. Em cảm ơn chị Chi rất nhiều. Phần chia sẻ của chị rất hay và có ích với em ạ. Em có thêm một suy nghĩ là việc đưa ra tư duy phản biện cần nên dựa trên mục tiêu cầu thị, học hỏi và có tính xây dựng nữa ạ. Có như vậy, theo em, thì việc thực hành tư duy phản biện mới thể hiện được đúng vai trò và mục tiêu ạ. Một lần nữa em cảm ơn chị rất nhiều ạ ❤

    Bình luận
  7. Không phải phản biện chỉ để phản biện mà phải biết mình cái mình định phản biện để làm gì. Nếu không giải quyết mục tiêu gì thì không cần phản biện. Tiếp theo cần phải có kiến thức hoặc trải nghiệm đủ để phản biện chứ không phải phản biện 1 cách nông nổi, như vậy chẳng khác gì súc phạm tác giả hay giảng viên, mất thời gian của cả lớp khi phải nghe thứ vớ vẩn phát ra từ bạn.

    Bình luận
  8. Em có thấy một điều rằng kĩ năng tư duy phản biện ở Việt Nam còn chưa phổ biến cũng một phần là do giáo viên, giảng viên ở Việt Nam chưa thực sự cởi mở và muốn tiếp nhận, giải thích câu hỏi của học sinh, sinh viên. Có những thầy cô sẽ khá khắc khe và khó chịu khi trả lời câu hỏi của sinh viên ý ạ. Em nghĩ điều đó vô tình đã tạo ra tâm lý "sợ hỏi" của nhiều người.

    Bình luận
  9. Chị ơi em đã xem video này của chị cách đây hơn nửa năm và em nhận ra rằng tư duy phản biện rất quan trọng nhưng em cũng như nhiều bạn học sinh ở Việt Nam chưa có. Cũng từ video này của chị mà em cũng đã tập phản biện em bắt đầu từ những câu hỏi mà em chưa biết. Ví dụ khi học địa lý về công nghiệp sau khi thầy phân tích xong về công nghiệp trọng điểm và công nghiệp mũi nhọn thì em có hỏi thầy là vậy ngành công nghiệp năng lượng thuộc nhóm nào. Em thấy thái độ của thầy lúc đó giống như ko muốn trl. Chị ơi em muốn hỏi là cái câu hỏi của em có vấn đề hay là sao giáo viên chưa cởi mở Vậy em có nên tiếp tục hỏi nữa không ạ?

    Bình luận

Viết một bình luận

bahis10bets.com betvole1.com casinomaxi-giris.com interbahis-giris1.com klasbahis1.com mobilbahisguncelgiris1.com piabetgiris1.com tipobettgiris.com tumbetgiris1.com betboro 1xbet giriş
bahis10bets.com betvole1.com casinomaxi-giris.com interbahis-giris1.com klasbahis1.com mobilbahisguncelgiris1.com piabetgiris1.com tipobettgiris.com tumbetgiris1.com betboro 1xbet giriş
antalya bayan escort
antalya bayan escort
antalya bayan escort