11 bình luận về “[Tin tức] Full lý thuyết động cơ không đồng bộ”
Khung dây vẽ vậy dễ bị nhầm. Nếu nhìn dọc trục quay của động cơ, nên vẽ ban đầu là hai dấu chấm đối xứng qua tâm trục quay, rồi nối với nhau bằng đoạn thẳng. Cũng có thể vẽ phối cảnh chút xíu để phù hợp với video dụng cụ demo thí nghiệm.
Cái động cơ không đồng bộ thực chất là 1 cái máy phát điện. khi từ trường quay trong một khung dây không kính thì nó tạo ra điện áp trong khung dây . nhưng do khung dây kính nên trong khung dây có dòng điện. Dòng điện này sẽ tạo ra một từ trường. từ trường này và từ trường võ ngoài sẽ đẩy nhau nên làm cho roto động cơ quay. nên tốc độ từ trường võ luôn lớn hơn tốc độ roto. nếu bằng nhau thì đâu có điện áp trong khung dây roto đâu có từ trường trong khung dây roto động cơ đâu quay được. khi tốc độ roto =0 từ trường quay của võ và roto quá lớn nên điện áp trung khung dây roto củng lớn , dong điện và từ trường roto lớn nên tại sau khi motor khởi động dòng điện khởi động lại lớn.
Sau bao nhiêu lâu thì môn Vật Lý vẫn là một môn nặng. Giờ thêm quả học sâu về KT điện nữa không biết các bạn có hiểu thật sự sâu về điện hay không mà mình thấy các bạn đang học rất nặng mà chẳng bao giờ dùng đến nhiều( trừ những bạn sẽ học KT điện). Thầy giảng cũng khá đúng, mong vài năm nữa thì môn Vật Lý, Hóa học về lại đúng với bản chất là môn khoa học kích thích sự tò mò chứ không phải là đày đọa học sjnh để cố tìm ra những " con nhà người ta"
Không phải như vậy đâu các bạn không phải là nhà ngin cứu như vậy đâu rô to lồng sóc mặt phẳng khung dây nó nằm ngoài rô to mà từ trường nó không quay nó chỉ tăng giảm và đổi chiều. Cơ mà
Khung dây vẽ vậy dễ bị nhầm. Nếu nhìn dọc trục quay của động cơ, nên vẽ ban đầu là hai dấu chấm đối xứng qua tâm trục quay, rồi nối với nhau bằng đoạn thẳng.
Cũng có thể vẽ phối cảnh chút xíu để phù hợp với video dụng cụ demo thí nghiệm.
Cái động cơ không đồng bộ thực chất là 1 cái máy phát điện. khi từ trường quay trong một khung dây không kính thì nó tạo ra điện áp trong khung dây . nhưng do khung dây kính nên trong khung dây có dòng điện. Dòng điện này sẽ tạo ra một từ trường. từ trường này và từ trường võ ngoài sẽ đẩy nhau nên làm cho roto động cơ quay. nên tốc độ từ trường võ luôn lớn hơn tốc độ roto. nếu bằng nhau thì đâu có điện áp trong khung dây roto đâu có từ trường trong khung dây roto động cơ đâu quay được. khi tốc độ roto =0 từ trường quay của võ và roto quá lớn nên điện áp trung khung dây roto củng lớn , dong điện và từ trường roto lớn nên tại sau khi motor khởi động dòng điện khởi động lại lớn.
Sau bao nhiêu lâu thì môn Vật Lý vẫn là một môn nặng. Giờ thêm quả học sâu về KT điện nữa không biết các bạn có hiểu thật sự sâu về điện hay không mà mình thấy các bạn đang học rất nặng mà chẳng bao giờ dùng đến nhiều( trừ những bạn sẽ học KT điện). Thầy giảng cũng khá đúng, mong vài năm nữa thì môn Vật Lý, Hóa học về lại đúng với bản chất là môn khoa học kích thích sự tò mò chứ không phải là đày đọa học sjnh để cố tìm ra những " con nhà người ta"
Thầy có thể chia sẻ mối quan hệ giữa công suất tiêu thụ và tần số của động cơ không đồng bộ 3 pha giúp e không ạ
quá đỉnh
thầy có thẻ giải thích cho em nếu 1 trong ba pha bị mất thì động cơ bị ảnh hưởng như thế nào ah
nếu động cơ mà như thế nó chỉ quoay khi không tải thôi nó yếu lắm các bạn thử chạm nhẹ vào rô to của các bạn nó đa` dừng rồi
Không phải như vậy đâu các bạn không phải là nhà ngin cứu như vậy đâu rô to lồng sóc mặt phẳng khung dây nó nằm ngoài rô to mà từ trường nó không quay nó chỉ tăng giảm và đổi chiều. Cơ mà
13:33 sao lại bằng ạ, nó bé hơn tần số góc của từ trường chứ ạ
Cảm ơn thầy nha 2k3 bị giảm tải làm chả hiểu bản chất j cả .có ví dụ thí nghiệm minh họa rất dễ hình dung ạ💚
Rất bổ ích. Thầy chăm ra video như này nha thầy. Iu thầy