[Tin tức] Quy trình thiết kế đề trắc nghiệm và những lưu ý



Bài giảng tại lớp cao học lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Lý và Hoá (Khoá 2020 đợt 2) của Trường Đại học Giáo dục. Nội dung Clips bao gồm:
1. Tóm lược một số khái niệm: 00h00-00h09
2. Quy trình xây dựng đề thi trắc nghiệm: 00h09 – 00h50
3. Một số lỗi thường gặp khi xây dựng bẳng đặc tả: 00h50 – 01h07
4. Nguyên tắc khi thiết kế câu hỏi trắc nghiệm, đề thi: 01h07-end
Giảng viên TS. Lê Thái Hưng

14 bình luận về “[Tin tức] Quy trình thiết kế đề trắc nghiệm và những lưu ý”

  1. Tiêu chí đánh giá: Những tiêu chí để xác định các cấp độ đạt được của người học đối với từng mục tiêu dạy học đối với từng mục tiêu dạy học. có thể sử dụng các thang năng lực nhận thức của Bloom.

    Mục đích của kiểm tra:

    1. Cung cấp thông tin mô tả trình độ, năng lực người học tại thời điểm đánh giá

    2. Dự đoán sự phát triển, thành công của người học

    3. Nhận xét sự khác biệt giữa các người học

    4. Đánh giá việc thực hiện ,ục tiêu giáo dục, dạy học

    5. Đánh giá kết quả học tập

    6. Chuẩn đoán điểm mạnh, tồn tại của người học

    7. Đánh giá trình độ, năng lực của người học và kết thúc khóa học để đo lường sự tiến bộ của người học

    Bình luận
  2. Tiêu chí đánh giá: Những tiêu chí để xác định các cấp độ đạt được của người học đối với từng mục tiêu dạy học đối với từng mục tiêu dạy học. có thể sử dụng các thang năng lực nhận thức của Bloom.
    Mục đích của kiểm tra:
    1. Cung cấp thông tin mô tả trình độ, năng lực người học tại thời điểm đánh giá
    2. Dự đoán sự phát triển, thành công của người học
    3. Nhận xét sự khác biệt giữa các người học
    4. Đánh giá việc thực hiện ,ục tiêu giáo dục, dạy học
    5. Đánh giá kết quả học tập
    6. Chuẩn đoán điểm mạnh, tồn tại của người học
    7. Đánh giá trình độ, năng lực của người học và kết thúc khóa học để đo lường sự tiến bộ của người học

    Bình luận
  3. Bản đặc tả đề kiểm tra cần chỉ rõ mục đích của bài kiểm tra, những mục tiêu dạy học mà bài kiểm tra sẽ đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học. Khi xây dựng bảng ma trận trọng số nội dung và năng lực cần đánh giá, tùy theo đặc thù môn học, lớp học, đặc thù bài kiểm tra đánh giá mà người dạy có thể dùng những hệ thống miêu tả năng lực khác nhau cho phù hợp.

    Bình luận
  4. Những lưu ý khi xây dựng bản đặc tả:
    1. Hình thức bản đặc tả.
    2. Cấu trúc bản đặc tả.
    3. Xác định rõ mức độ cần đạt về kiến thức: Nhận biết; thông hiểu; vận dụng (vận dụng mức độ thấp và vận dụng mức độ cao).
    4. Các kỹ năng đặt câu hỏi: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.

    Bình luận
  5. Bảng đặc tả không nên tập trung vào các câu hỏi lý thuyết hay học thuộc lòng. Phải phân hóa được cấp độ học sinh. Không nên đưa ra các câu hỏi có sự đánh đố về mặt câu chữ, thuật ngữ không rõ ràng hoặc quá nhiều mệnh đề phủ định trong một câu. Mục đích là đánh giá kiến thức, việc mập mờ trong câu chữ sẽ chỉ khiến các em mất nhiều thời gian mà không thật sự phản ánh được khả năng của các em. Không nên ra nhiều câu hỏi dạng " cả 3 câu trên đều đúng" "Cả 3 câu trên đều sai"…Thông thường học sinh sẽ "chọn đại" những câu này

    Nói chung bảng đặc tả phải bám sát tiêu chí đánh giá của học sinh

    Bình luận
  6. – Bảng đặc tả phải đảm bảo đề cập các cấp độ nhận thức, phù hợp với mục đích, hình thức kiểm tra;
    – Cần phải được xây dựng trước khi bắt tay vào biên soạn đề, tránh “quy trình ngược” (soạn đề trước, làm ma trận sau);
    – Cùng một bảng đặc tả, đề có thể biên soạn n đề kiểm tra khác nhau.

    Bình luận

Viết một bình luận

bahis10bets.com betvole1.com casinomaxi-giris.com interbahis-giris1.com klasbahis1.com mobilbahisguncelgiris1.com piabetgiris1.com tipobettgiris.com tumbetgiris1.com betboro 1xbet giriş
bahis10bets.com betvole1.com casinomaxi-giris.com interbahis-giris1.com klasbahis1.com mobilbahisguncelgiris1.com piabetgiris1.com tipobettgiris.com tumbetgiris1.com betboro 1xbet giriş
antalya bayan escort
antalya bayan escort
antalya bayan escort